Publisher Theme
I’m a gamer, always have been.

Trận A Sầu năm 1966 – Battle of A shau 1966 – P2

0 648

Việc quân Mỹ phải bỏ căn cứ A Sầu trong trận A Sầu – Battle of A Shau hay còn gọi là Battle of A Sau năm 1966 được xem là thắng lợi về mặt chiến thuật đối với quân Giải Phóng

Lúc 09:50, dưới mặt đất liên lạc với máy bay chỉ huy tiền phương FAC yêu cầu ném bom Napalm vào bờ tường phía Nam. Họ cũng yêu cầu sử dụng mọi phương tiện có sẵn để yểm trợ. Tuy nhiên, thời tiết vẫn rất xấu và mây bay rất thấp. Đến 11h, căn cứ cho biết họ chỉ có thể giữ được thêm khoảng tối đa 1h nữa. Sau đó, căn cứ báo cáo không cần thả dù thêm đạn dược do họ không thể tiến ra để thu các dù tiếp tế

Lúc 11h15, đội bay A-1 do thiếu tá Fisher chỉ huy tiến vào. Do đã bay yểm trợ vào hôm trước nên ông nắm rõ tình thế. Biết rằng lực lượng bạn bên dưới chỉ còn nắm giữ góc Bắc nên ông ra lệnh cho chiếc A-1 bay cùng ông do đại úy Francisco Varquez chỉ huy cùng oanh kích vào góc tường phía Nam. Đội bay A-1 khác do thiếu tá Dafford W. Myers chỉ huy cùng chiếc A-1 do đại úy Huber King lái thuộc Phi Đoàn chiến đấu cơ 602 đóng ở Quy Nhơn cùng yểm trợ bên dưới. Chiếc A-1 của King bị trúng đạn nên anh phải bay về. Đến lần lượn yểm trợ thứ 3, chiếc A-1 của Myers bị trúng đạn 12.7mm vào động cơ, Kính máy bay bị phủ đầu dầu từ động cơ khiến anh không thấy gì. Khói ùa vào và chiếc máy bay bắt đầu bốc cháy. Fisher yêu cầu Myers khẩn cấp đáp xuống đường bay của căn cứ dù bánh máy bay không bung ra được . Máy bay bùng cháy dữ dội khi bụng máy bay cày sát đường băng . Myers bị thương và bung cửa chạy thoát thân và nấp vào chiến hào gần đường băng

Fisher báo cáo tình hình và yêu cầu cử trực thăng đến cứu. Khi biết sẽ mất khoảng 15-20 phút trực thăng mới có thể đến nơi. Sau khi xem xét, Fisher cảm thấy các trực thăng không thể đáp xuống để cứu Myers do hỏa lực mặt đất quá mạnh, ông quyết định đáp chiếc máy bay A-1 của mình xuống đường băng. Lúc này vào khoảng 11h45, thêm 2 chiếc A-1 của đại úy Dennis B. Hague Jon I. Luca cũng bay đến và yểm trợ cho Fisher đáp xuống để cứu Myers

Fisher cho máy bay đáp xuống từ phía Bắc , nhưng khi hạ càng đáp, ông thấy không thể đáp được nên cất cánh lên lại, đánh đường vòng và đáp từ đầu kia. Các khẩu súng phòng không của quân Giải Phóng bắn tới tấp theo máy bay Fisher. Khi đáp xuống, ông cố tránh những hố đạn pháo, vật cản, .. và cả chiếc máy bay bị hỏng của Myers. Ông cho máy bay chạy trên đường băng và cố tìm Myers. Quân Giải Phóng nã đạn liên tiếp và nhiều viên trúng vào ống xả. Ông thấy Myers đang vẫy tay và cố giảm tốc độ máy bay. Myers đã lao đến . Ba chiếc máy bay của Hague, Lucas và Varquez cố gắng xả đạn để yểm trợ. Khi Myers đến được Fisher, các máy bay đều đã hết đạn

Chiếc A-1 Skyraider của thiếu tá Fisher được lưu giữ tại Bảo tàng Không Quân Mỹ - A-1E Skyraider flown by major Bernard Francis Fisher was restored and on display at US Airforce Museum
Chiếc A-1 Skyraider của thiếu tá Fisher được lưu giữ tại Bảo tàng Không Quân Mỹ – A-1E Skyraider flown by major Bernard Francis Fisher was restored and on display at US Airforce Museum

Fisher kéo Myers lên và tăng tốc cất cánh. Đó là hành động cực kỳ dũng cảm và ông được tưởng thưởng Huy Chương Danh Dự – Medal of Honor. Ông Myers kể lại ông đã hét vào Fisher khi được kéo lên máy bay :

“Ông là kẻ điên khùng. Không ai trong chúng ta thoát được”

Ngay cả trong trường hợp thông thường, đường băng của sân bay A Sầu cũng không thích hợp dành cho máy bay A-1 Skyraider. Lúc đó, đường băng còn đầy hố đạn pháo và bị hư hỏng nặng. Myers nói nếu có thiết bị liên lạc. Ông sẽ yêu cầu ngưng các cuộc oanh kích do lúc này, quân Giải Phóng đã thiết lập bẫy phòng không

Dù nỗ lực trong tuyệt vọng, cuối cùng căn cứ A Sầu buộc lòng triệt thoái do phải đối mặt với 3 tiểu đoàn thuộc trung đoàn 95 của sư đoàn 325. Mức độ quân số quá chênh lệch kèm theo điều kiện thời tiết làm hạn chế các cuộc oanh kích. 

Ngày 10 tháng 3 , đã có 210 phi xuất bao gồm 103 của Thủy Quân Lục Chiến, 67 của Không Quân, 19 của Hải Quân và 12 của VNCH đã oanh kích yểm trợ cuộc triệt thoái. Thời tiết xấu nên các máy bay phần lớn phải bay cao nên yểm trợ không chính xác. Một số bay thấp thì gặp lưới phòng không dày đặc. Khoảng 17h, trực thăng Mỹ bay đến và di tản 69 người. Căn cứ A Sầu chính thức bị bỏ vào lúc 17h45

Quân số ở căn cứ A Sầu gồm có 17 người Mỹ thuộc lực lượng Đặc Biệt, 149 người Nùng, 219 người Thượng thuộc lực lượng Dân Sự Chiến Đấu CIDG . Phía Mỹ có 5 chết, 12 bị thương. Chỉ có 172 người Việt được di tản . Số còn lại được xem như chết hoặc mất tích mặc dù một số trốn thoát được và sau đó về được các căn cứ gần đó. 

Ngoài lực lượng mặt đất, không quân Mỹ mất 1 phi công trong vụ máy bay A-4 rơi, 2 chết và 1 mất tích trong vụ máy bay AC-47 rơi. 4 Thủy Quân Lục Chiến bị mất do máy bay H-34 rơi khi đang di tản ngày 10 tháng 3

Phía Quân Giải Phóng có khoảng 300 chết do chiến đấu, 500 chết do không kích chưa kể số bị thương.

Việc mất căn cứ A Sầu được đánh giá là thắng lợi đối với quân Giải Phóng. Nhiều nhà quân sự cho rằng, trong trận A SầuBattle of A Shau hay còn gọi là Battle of A Sau, nếu không có các cuộc không kích thì có thể không có ai sống sót. Vào ngày 10 tháng 3, kế hoạch ném bom bằng máy bay B-52 bị hủy bỏ do e ngại sẽ ném trúng các binh sĩ đang cố gắng thoát thân. 

Các báo cáo cho thấy nếu lực lượng bên dưới có thể giữ được thêm 1 đêm thì căn cứ sẽ được giữ do thời tiết đã tốt hơn vào ngày 11 và Không Quân Mỹ sẽ lặp lại cách thức ở trận đánh Pleime đó là sẽ oanh kích vào các tuyến vành đai phòng thủ để ngăn chận quân Giải Phóng áp sát. Cách thức đó đã thành công ở trận Pleime nhưng thời tiết lại không cho lặp lại ở trận A Sầu

Ngày 19 tháng 1 năm 1967, do đã có hành động dũng cảm trong trong trận đánh A Sầu – Battle of A Shau hay còn gọi là Battle of A Sau, thiếu tá Fisher đã được tổng thống Lyndon B. Johnson trao tặng huân chương Danh Dự. Ông là binh sĩ thuộc binh chủng Không Quân đầu tiên nhận được huy chương này trong chiến tranh Việt Nam

Thiếu tá Fisher được tổng thống Mỹ Johnson trao tặng huân chương danh dự ngày 19 tháng 1 năm 1967 do đã có hành động anh hùng trong trận A Sầu - Major Bernard Francis Fisher was was awarded the Medal of Honor by President Lyndon B. Johnson on January 19, 1967 due to his heroic action in battle of A Sau
Thiếu tá Fisher được tổng thống Mỹ Johnson trao tặng huân chương danh dự ngày 19 tháng 1 năm 1967 do đã có hành động anh hùng trong trận A Sầu – Major Bernard Francis Fisher was was awarded the Medal of Honor by President Lyndon B. Johnson on January 19, 1967 due to his heroic action in battle of A Sau

Ngoài, Fisher còn có trung sĩ Bennie G. Adkins, sau khi căn cứ A Sầu bị tràn ngập, ông cùng 1 số người khác tìm cách rút quân đến chổ hẹn di tản bằng trực thăng, đạn dược ngày càng cạn. Khi đến nơi, ông cùng các binh sĩ phát hiện trực thăng cuối cùng đã rời khỏi trước đó. Ông cùng những người còn lại vừa lẩn trốn vừa vạch đường tìm lối thoát thân và cuối cùng được trực thăng cứu vào ngày 12 tháng 3. Tổng cộng ông đã trúng 18 vết thương đủ loại trên người. Ông được tặng thưởng Huân Chương Bảo Quốc Thập Tự – Distinguished Service Cross năm 1967

Ngày 15 tháng 9 năm 2014, tổng thống Mỹ Obama đã quyết định nâng huân chương của ông và tặng ông huân chương cao quý nhất là Huân Chương Danh Dự – Medal of Honor

 

Xem lại : Trận A Sầu năm 1966Battle of A shau 1966 – P1

Leave A Reply

Your email address will not be published.

lorain duval fucked on the pool table.check my reference free porn tube
swinger show young couples blowjob orgy cosplay.anal sex