Publisher Theme
I’m a gamer, always have been.

Vì sao Mỹ không giúp Pháp ném bom hạt nhân ở trận Điện Biên Phủ ?

0 2,185

Một số tài liệu cho rằng Pháp từng có ý định nhờ Mỹ ném bom hạt nhân ở trận Điện Biên Phủ còn gọi là bom nguyên tử ở Việt NamWhy nuclear bomb not used in battle of Dien Bien Phu – khi đang bị bao vây và trong tình thế kiệt quệ vào năm 1954

Vào thời điểm trận Điện Biên Phủ diễn ra vào năm 1954, 80% chiến phí của Pháp ở Đông Dương là do Hoa Kỳ chi trả. Tới năm 1953, viện trợ Mỹ cả kinh tế và quân sự đã lên tới 2,7 tỷ trong đó viện trợ quân sự là 1,7 tỷ đôla, năm 1954 Mỹ viện trợ thêm 1,3 tỷ đô la nữa. Tổng cộng Mỹ đã cung cấp cho Pháp trên 40 vạn tấn vũ khí, gồm 360 máy bay, 347 tàu thuyền các loại, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 16.000 xe vận tải, 17,5 vạn súng cá nhân.

Còn phía Việt Minh đang nhận viện trợ về vũ khí, quân nhu, tài chính từ Trung Quốc và Liên Xô.

Tại trận Điện Biên Phủ, quân Pháp lúc này đang bị Việt Minh vây chặt, các trận đánh liên tục diễn ra và quân Pháp tổn thất ngày càng nặng nề về nhân mạng, đường tiếp tế bằng hàng không gần như bị cắt đứt do sân bay liên tục bị pháo kích, quân tiếp viện và tiếp tế chỉ còn có thể được thả bằng dù và chỉ có thể thả nhỏ giọt do rừng pháo cao xạ phòng không của Việt Minh chung quanh. Tình thế vô cùng nguy ngập

Ngày 22 tháng 4 năm 1954, Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles đã gặp Ngoại trưởng Pháp Georges Bidault ở Paris. Bidault đã mô tả tình hình bi đát ở Điện Biên Phủ và yêu cầu Mỹ hỗ trợ bằng một chiến dịch ném bom quy mô quy tụ khoảng 200-300 máy bay với mật danh Chiến dịch Vulture – Operation Vulture. Nhưng Dulles không tán thành mà cho biết trước khi diễn ra cuộc không kích như thế, cần sự hợp tác của một số quốc gia khác và Pháp phải đàm phán về tương lai chính trị của Việt Nam nhưng Bidault lắc đầu do Pháp đang ra sức chiến đấu nhằm duy trì ảnh hưởng ở Đông Dương

Những gì diễn ra sau đó đều không được công bố rõ ràng, Mỹ có đề xuất ném bom hạt nhân ở trận Điện Biên Phủ hay là do Pháp đề nghị đều chẳng ai có bằng chứng chắc chắn. Nhiều nằm về sau, ông Dulles và các đồng sự đều phủ nhận các điều này

Lính Pháp ở chiến hào trong trận Điện Biên Phủ 1954 trong chiến tranh Đông Dương - French soldiers on trench in Dien Bien Phu battle 1954
Lính Pháp ở chiến hào trong trận Điện Biên Phủ 1954 trong chiến tranh Đông Dương – French soldiers on trench in Dien Bien Phu battle 1954

Đầu tháng 4, một nhóm nghiên cứu ở Lầu Năm Góc đã nghiên cứu khả năng ném bom hạt nhân ở trận Điện Biên Phủ và đã kết luận rằng, với 3 quả bom A cỡ nhỏ sẽ đủ tiêu diệt Việt Minh ở đây, đô đốc Arthur Radford đã trình dự thảo này lên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Mỹ vào ngày 7 tháng 4 năm 1954

Ngày 19 tháng 4, vài ngày sau cuộc gặp giữa ông Dulles và Bidault, tại hội nghị NSC Planning Board, lại tiếp tục nảy sinh vấn đề tranh cãi về việc dùng vũ khí nguyên tử ở Việt Nam để ngăn chận sự bành trướng thế lực của Trung Quốc ở vùng Đông Nam còn nếu không dùng sẽ khiến chính quyền Mao Trạch Đông kết luận Mỹ thiếu quan tâm ở chiến trường này càng thúc đẩy chủ nghĩa Cộng Sản tiến xa hơn

Sáng ngày 20 tháng 4, cố vấn an ninh quốc gia Robert Cutler tiếp tục đề cập vấn đề này với tổng thống Mỹ Eisenhower và phó tổng thống Richard Nixon , cả hai cùng đồng ý rằng ném bom hạt nhân ở trận Điện Biên Phủ không phải là giải pháp hữu hiệu nhưng cùng đồng ý rằng : “chúng ta có thể nói với người Pháp rằng chúng ta chưa đưa cho họ ‘vũ khí mới’, nhưng nếu bây giờ họ muốn chúng ta có thể cho họ một ít”

Ngày 23 tháng 4, trong cuộc viếng thăm Paris, ông Dulles đã nhắc lại tại hội nghị NATO : “Liên Xô có lợi thế khủng khiếp về nhân lực chiến tranh, kinh tế, chính trị, … do đó vũ khí hạt nhân nên trở thành vũ khí quy tước trong kho đạn của NATO”

Một nhà ngoại giao Pháp cấp cao sau này đã tiết lộ sau đó, tại một cuộc gặp ở Paris, Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles lúc này là một người thuộc phe diều hâu hiếu chiến cùng với đã hỏi Ngoại trưởng Pháp Georges Bidault : “Ngài có muốn hai quả bom nguyên tử không ? ” Tuy nhiên lời đề nghị này không có chứng cứ xác thực chứng minh đã diễn ra

Ông Maurice Schumann, cựu ngoại trưởng Pháp, về việc Mỹ giúp Pháp ném bom nguyên tử xuống trận Điện Biên Phủ , ông Schmenn nói trước khi ông qua đời hồi năm 1998

“Ông Dulles thật sự không đề xuất gì cả, ông ấy chỉ gợi ý và đặt câu hỏi mà thôi. Ông ấy đã thốt lên hai từ đầy chết chóc ‘bom hạt nhân’ và ông Bidault đã phản ứng như thể ông không mặn mà với đề xuất này”

Nhà nghiên cứu Schumann cho biết : “bởi vì ông Bidault biết rằng nếu vũ khí này giết rất nhiều quân Việt Minh thì nó cơ bản cũng phá hủy cứ điểm Điện Biên Phủ điều đó đồng nghĩa quân Pháp ở đây cũng khó lòng sống sót”.

về việc nguyên nhân không ném bom hạt nhân ở trận Điện Biên PhủWhy nuclear bomb not used in battle of Dien Bien Phu , đó là do Mỹ biết rằng nếu dùng đến vũ khí này, có thể lôi kéo cả Trung Quốc và Liên Xô vào cuộc chiến, khi đó NATO cũng sẽ bị lôi kéo vào điều này sẽ khiến thế chiến thứ 3 xảy ra. Do đó Mỹ đã chẳng có hành động quân sự nào ở Việt Nam mà chỉ đứng sau yểm trợ về vũ khí và tài chính.

Trận Điện Biên Phủ kết thúc với sự đầu hàng của tướng Christian de Castries và cũng đồng nghĩa chấm dứt sự đô hộ của Pháp ở Việt Nam

Leave A Reply

Your email address will not be published.

lorain duval fucked on the pool table.check my reference free porn tube
swinger show young couples blowjob orgy cosplay.anal sex