Publisher Theme
I’m a gamer, always have been.

Trận Đồi Cấm Dơi thung lũng Quế Sơn – Firebase LZ Ross, Que Son Valley 1967-1972

0 1,875

Trận Đồi Cấm Dơi diễn ra ở thung lũng Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam trong chiến tranh Việt Nam – Battle of Firebase Ross or LZ Ross in Que Son valley in Vietnam war 1967 – 1972 

Cấm Dơi là một khu đồi thấp, có độ cao so với mặt nước biển khoảng 10-12m, địa hình có nhiều tảng đá lớn nằm ngay trung tâm huyện Quế Sơn. Khu Cấm Dơi có 2 mỏm đồi liền kề, Đồi Gai nằm về phía tây có diện tích chung khoảng 20 ha. Cấm Dơi thuộc địa phận thôn Thuận An, xã Sơn Thành cũ; Đồi Gai thuộc địa phận thôn Lãnh Thượng, xã Sơn Lãnh cũ. Trước năm 1967, nơi đây là rừng nguyên sinh với nhiều cây cổ thụ vài trăm năm tuổi, được người dân địa phương tôn vinh là Rừng Cấm, thu hút rất nhiều đàn dơi về trú ngụ. Về sau, người dân Thuận An ghép tên khu vực này thành Cấm Dơi.

Đầu năm 1967 quân Mỹ tiến vào Quế Sơn, họ chọn Cấm Dơi xây dựng căn cứ quân sự của Lữ đoàn 173 (thủy quân lục chiến) và đặt tên “LZ Ross”.

Đây là một trong những căn cứ lớn tại Quế Sơn với nhiều phương tiện hiện đại. Sau gần 1 tháng xây công sự, hầm, hào với mục đích trở thành tuyến phòng thủ quan trọng để bảo vệ từ xa căn cứ liên hợp hải – lục – không quân tại Đà Nẵng. Trận địa pháo gồm 105 ly và 155 ly, cối 81 ly, cối 106 ly… đặt ở khoảng đất bằng giữa hai đồi Cấm Dơi và Đồi Gai. Sân đậu cho UH-1A, UH-1B, CH-47, CH-46… được bố trí phía nam đồi Cấm Dơi. Các ổ đề kháng DKZ75, đại liên cũng bố trí ở vị trí cao nhất mỏm đá của hai đồi này.

Bản đồ vị trí Trận Đồi Cấm Dơi thung lũng Quế Sơn - Firebase LZ Ross map position in Que Son Valley 1967-1972
Bản đồ vị trí Trận Đồi Cấm Dơi thung lũng Quế Sơn – Firebase LZ Ross map position in Que Son Valley 1967-1972

Nhiều tài liệu Việt Nam đưa tin rằng quân Mỹ xây dựng căn cứ này bằng 12 lớp hàng rào kẽm gai, các công sự bằng bê tông cốt thép, … thực chất đều là thổi phồng quá mức. Điều này có thể thấy qua các hình ảnh sau :

Chổ ở binh sĩ Mỹ trong trận Đồi Cấm Dơi - Firebase Ross / LZ Ross, Que Son Valley : source : Thecharlietigers.com
Chổ ở binh sĩ Mỹ trong trận Đồi Cấm Dơi – Firebase Ross / LZ Ross, Que Son Valley : source : Thecharlietigers.com
Tháp canh và chổ ở lính Mỹ Mỹ trong trận Đồi Cấm Dơi - Firebase Ross / LZ Ross, Que Son Valley : source : Thecharlietigers.com
Tháp canh và chổ ở lính Mỹ Mỹ trong trận Đồi Cấm Dơi – Firebase Ross / LZ Ross, Que Son Valley : source : Thecharlietigers.com
Chổ ở lính Mỹ trong trận Đồi Cấm Dơi - Firebase Ross / LZ Ross, Que Son Valley : source : Thecharlietigers.com
Chổ ở lính Mỹ trong trận Đồi Cấm Dơi – Firebase Ross / LZ Ross, Que Son Valley : source : Thecharlietigers.com
Trận Đồi Cấm Dơi thung lũng Quế Sơn trong chiến tranh Việt Nam - Firebase LZ Ross, Que Son Valley in Vietnam war 1967-1972
Trận Đồi Cấm Dơi thung lũng Quế Sơn trong chiến tranh Việt Nam – Firebase LZ Ross, Que Son Valley in Vietnam war 1967-1972

Cuối năm 1971, quân Mỹ rút khỏi Quế Sơn bàn giao chi đoàn thiết giáp cho quân chủ lực gồm Trung đoàn 6 thuộc Sư 2 bộ binh VNCH. Tại đây còn có Tiểu đoàn 79 biệt động quân biên phòng, 1 chi đoàn xe bọc thép và hơn 10.000 quân gồm một số đại đội địa phương, nghĩa quân, dân vệ. Quân chủ lực án ngữ và bảo vệ căn cứ Cấm Dơi phía bắc có dãy Động Mông, Đá Hàm; phía tây nam có Hòn Chiêng, Núi Đất, đồn Lạc Sơn; phía tây có Bằng Thùng; phía đông có quận lỵ Quế Sơn do lính địa phương trấn giữ.

Giai đoạn tháng 7-8 là giai đoạn mà lực lượng VNCH đang phản công ác liệt tại mặt trận Quảng Trị trong Mùa Hè Đỏ Lửa, tướng Nguyễn Chơn của sư đoàn trưởng 711 quyết định tấn công quận Quế Sơn để ngăn chận đường tiếp viện từ Sài Gòn ra cũng như giam chân sư đoàn 2 dưới quyền của chuẩn tướng Trần Văn Nhật không cho ra Quảng Trị chi viện

Muốn tấn công quận Quế Sơn, quân Giải Phóng phải chiếm căn cứ LZ Ross. Căn cứ LZ Ross nằm cách quận Quế Sơn khoảng 3km về phía Tây và nằm dưới một thung lũng. Nó như một chốt lớn trấn ngay ngã ba đường Nông Sơn và Khâm Đức đổ xuôi về Quế Sơn. Lúc này phòng thủ căn cứ LZ Ross do tiểu đoàn 2 / trung đoàn 6 của sư đoàn 2 đảm nhận, tiểu đoàn 79 Biệt Động Quân chịu trách nhiệm phòng thủ quận Quế Sơn. Căn cứ LZ Ross 

Tối ngày 16.8.1972, đơn vị du kích Sơn Lãnh được chia thành 2 tổ dẫn đường bộ đội tập kết tất cả vị trí đã chuẩn bị. Một tổ du kích đưa đoàn quân của Sư đoàn 711 (xuất phát từ Cầu Đá, thôn Xuân Quê vượt qua đường 105, qua thôn Lãnh An đến giáp địa phận xã Sơn Thành) liên lạc với du kích Sơn Thành, đưa lãnh đạo chỉ huy của Trung đoàn 31 khảo sát và đặt sở chỉ huy tiền phương tại hang Ông Tân và hang Bà Già (thôn Tam Hòa). Sau khi đưa được đơn vị trinh sát và bộ đội tập kết, các chỉ huy của Trung đoàn 31 và 38 đã vào vị trí. Trong trận đánh này, lần đầu tiên hỏa tiễn B72 được bố trí về phía tây bắc Cấm Dơi cách 2km và tại đồi Phong (Đồng Bình, Lãnh Thượng 1). Sau này du kích địa phương hay gọi là đồi B72.

Trung đoàn 31 do Trung đoàn trưởng Võ Đình Nã chỉ huy, đưa bộ đội tập kết phía bắc đường 105 (nay là ĐT611). Các trận địa hỏa lực như DKZ, cối 120 ly, 82 ly… đã bố trí sát trận địa tại Gò Ngu, Gò Sinh, gò Ông Chương thuộc thôn Thuận An, Đông Phú. Phía tây và tây nam, bộ đội Trung đoàn 38 tiếp cận do Trung đoàn trưởng Nguyễn Văn Trí chỉ huy, Tiểu đoàn 18 do ông Mỡ chỉ huy, Tiểu đoàn 19 ông Sánh chỉ huy… Trong thời gian ngắn, bộ đội đã nhanh chóng triển khai các đại đội bộ binh, pháo binh tại khu vực gò Rang (Lãnh Thượng 1), phía nam Cầu Liêu, Cấm Lá (xã Sơn Thắng cũ). Các trận địa hỏa lực được bố trí rất thuận lợi, tầm bắn phát huy tối đa và tính chính xác cao.

Vào khoảng 5 giờ sáng ngày 17.8.1972, pháo hiệu của Sư đoàn 711 đã phát mở màn cuộc tấn công. Đạn ĐKB, B72 ở các trận địa lân cận và pháo 130 ly từ Hiệp Đức bắn vào trận địa pháo. Tại căn cứ Cấm Dơi, phòng không 12 ly 7 hạ nòng bắn làm các kho đạn, kho xăng bốc cháy, quân VNCH hoàn toàn rơi vào thế bị động. Nhưng sau đó bắt đầu phản kích, máy bay phản lực F-5, A-37… đến ném bom, B52 từng tốp 3 chiếc bắt đầu rải thảm vòng ngoài khu Lãnh Thượng và Tam Hòa. Sau hai ngày điên cuồng phản công, đến ngày 19.8 quân VNCH suy yếu hoàn toàn, căn cứ Cấm Dơi bị cô lập. Vào 3 giờ chiều cùng ngày, cờ đỏ sao vàng tung bay trên đỉnh đồi Cấm Dơi.

Sau trận đánh,

ntelligence

In early January FSB Ross had a compliment of 560 Marines, which included the CP of the 1st Battalion, 7th Marines, H&S Company, Company A and B. Battery K, 4th Battalion, 13th Marines, elements of Battery G, 11th Marines and small detachment of support troops. Six fifty-foot-tall observation towers had been erected with the perimeter surronded with concertina, tanglefoot, razor wire and claymore mines. This Base, if not a safe haven, was a fortified camp offering a degree of safety more so than the harsher rigors of the field.

American and South Vietnamse intelligence sources had been tracking the 409th Local Force VC Battalion and there were good indications that the enemy unit was moving northward from their usual area of operations in Quang Tin Province. The Marines at FSB Ross were warned that an attack may be imminent, and plans where made to forestall the enemy’s anticipated blow. On the 5th of January, two platoons of Company B were called in from the field, and the Marine Company reinforced with two platoons of PF’s from Que Son District, were to attack southward, meet and destroy the enemy.

The Battle

The enemy struck first. At 01:30 undercover of night and a monsoon rain which cut the visiblity the VC announced their attack with a 200 round mortar barrage and sappers opening fire with RPG’s and small arms fire around the perimeter. . The first shells caught many of the Marines asleep in their quarters, but with explosions all around them they immediatly scrambled for their fighting holes. Several infiltrators had breeched the wire and were inside the perimeter causing havoc with satchel charges and grenades. The defenders rallied quickly and after cleaning out their living area’s from the enemy they deployed around the perimeter to block any further onslaught.

The attack had come when the Battalion CO., LtCol. Frank A. Clark was away from his command, a rare occurance for the Commanding Officer to be away from his Marines. The defense of the FSB was organized by the S-3 Officer Maj. Theer with Capt. Edward T. Clark III of H&S Company directing his troops in support of the two infantry Companies. Within minutes of the first enemy mortar burst, Marine supporting arms joined in on the action from Ross, Baldy, and FSB Ryder. Artillery and mortar rounds rained down on the ememy on pre-cleared and pre-selected countermortar and other defensive targets. Preemptive fires prevented the VC to follow up on the initial penetration of the Marine defenses *. By 03:30 the attack failed and the fighting diminished although Marines fired on movement that they spotted throughout the night.

The Aftermath

Around 0:700, 7 January two platoons of Company B swept the outer perimeter finding 38 dead VC and capturing three prisoners. A sizable amout of enemy weapons was also recovered by the Marines, including 11 AK-47’s, 5 RPG launchers and 6 rockets. 30 satchel charges and over 200 grenades which mostly were homemade, and 4 bangalore torpedoes. Marine losses were considerable from the enemy attack, 13 killed and 63 were wounded, 40 of which needed to be evacuated. Material losses weren’t as grave as they could have been due to the poor quality of the enemys ordance which failed to explode, and the confusion of the attackers during the initial penetration.

* Note:

Prisoners interrogated after the action, stated they weren’t told that a mortar barrage was planned during the attack subsequently they were surprised and confused. Several of the VC were also killed by their own mortars.

Leave A Reply

Your email address will not be published.

lorain duval fucked on the pool table.check my reference free porn tube
swinger show young couples blowjob orgy cosplay.anal sex